Địa Lư Biển Đông
Home ] HoaKỳ TuầnTra Biển Đông ] CâyThuốc HoàngTrườngSa ] TàuCộng KhóThắng Biển Đông ] Tham-Luận Biển Đông ] TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu ] Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân ] CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo ] MấtBiển MấtNước ] Chinese Landmen ] [ CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982 ] Luật Biển VN ] TàiLiệu PhápLư ] BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012 ] BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí ] Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT ] HảiĐồ Dâng Giặc ] ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển ] ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa ] Một KếSách Philippines ] TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận ] Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN ] Biển Đông 74,000 năm trước ] ToanTính của TàuCộng ] Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai ] Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào ] Dự-Án Song-Tử ] Bài HộiLuận-LS NguyễnThành ] Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ ] Kiện HQ Trung-Cộng ] Bản-Đồ Bắc TrườngSa ] BảnĐồ MalaysiaViệtNam ] HướngVề ĐấtNước 30-4 ] RVN-CDWR-Main Body.pdf ] Hải-Đồ 1 Triệu km2 ] CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt ] BảnĐồ DiSản VNCH ] Nước Việt H́nh Chữ S ] ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf ] Chương1-6 ] Chương7-11 ] Chương12-15 ] Chương16 Kết luận ] TiểuSử TácGiả ]

 


Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển UNCLOS 1982

Vũ Hữu San

Thuyết-tŕnh trong buổi hội-thảo "VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG" Thứ Bảy 4 tháng 8, 2012 tại Trung tâm Công giáo, Santa Ana, CA 92704, có kèm h́nh-ảnh chiếu qua projector, http://biendong.freetzi.com/bandothuyettrinh3.htm)

 

Lược Duyệt qua

                        - Địa-lư Biển Đông (hay biển Đông-Nam-Á, 3,500,000 km2 ở giữa nhiều quốc-gia tranh-chấp).

                        - Luật Biển Trung-Cộng: Lưỡi Ḅ một “vùng nước lịch sử” tự ư vẽ ra, không căn-bản pháp lư.  

                        - Luật Biển Việt-Nam ban hành đúng lúc. Tuy vậy, có 2 điểm sai-lầm lớn, nhất-định phải sửa:

                        (1) đường cơ sở vô-lư (không căn-bản pháp lư, không khác 9 đoạn lịch-sử Lưỡi Ḅ bao nhiêu).

                        (2) điều khoản tu-chỉnh theo luật quốc tế (international). Một khi nhận luật Trung-Cộng hay bất cứ  luật các quốc gia khác, cũng phải sửa chữa theo hay sao? [1]

                        - Mỹ & Luật Biển & Biển Đông. Thâm ư, tuy chưa bao giờ nói ra (?!) vẫn muốn trở lại luật xưa, 3 hải-lư lănh hải trước UNCLOS (như thời VNCH chống CS).

 

UNCLOS [2] và những Điều-khoản Quan-trọng:

- Nội dung của Công ước Biển LHQ rất lư tưởng, như cho rằng “Biển cả là tài sản chung của nhân loại”. Sự thi hành Luật lại dựa hoàn toàn trên tinh thần thiện chí của mọi quốc gia, sự hướng thiện của loài người, UNCLOS cống hiến quan trọng vào việc giữ ǵn hoà b́nh, công lư và tiến bộ cho tất cả các dân tộc trên thế giới...  [3]

- UNCLOS gồm 17 phần, 320 điều khoản, 9 phụ lục với hơn 100 điều khoản và 4 nghị quyết kèm theo. Đây là một bộ các quy định về sử dụng biển và đại dương trên thế giới. Sau Hiến chương Liên Hiệp Quốc, UNCLOS là văn kiện pháp lư đa phương quan trọng nhất trong lịch sử của Liên Hiệp Quốc, với việc thiết lập một cách cụ thể và rơ ràng khái niệm, quy chế cũng như phạm vi các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia của các nước.[4]
Công ước được kư kết ngày 10-12-1982, có hiệu lực từ ngày 16-11-1994. Đến nay đă có 157 quốc gia và Cộng đồng châu Âu (EC) tham gia UNCLOS
.

- Công ước đặt ra giới hạn (tính từ một đường cơ sở) cho nhiều khu vực: Nội thủy, Lănh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa...

- Công ước cũng thiết lập các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển và bảo vệ quyền tự do nghiên cứu khoa học trên biển.

- Công ước cũng tạo ra một cơ chế pháp lư mới cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản tại các vùng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia, được thực hiện qua Ủy ban Đáy biển Quốc tế (International Seabed Authority).

- Các nước không có biển được quyền có đường ra biển mà không bị đánh thuế giao thông bởi các nước trên tuyến đường nối với biển đó.

Điểm chủ yếu nhất trong “Công ước Biển LHQ” UNCLOS là phân định và bố cục lại vùng biển, để mỗi quốc gia ven biển đều có thể có 200 hải lư ĐQKT, Thềm Lục Địa nối dài. Luật biển làm thuận lợi cho các nước khai thác kinh tế, sử dụng và quản lư biển, để toàn nhân loại cùng nhau hưởng lợi.

 

 

UNCLOS: Công-cụ Giải-quyết Tranh-chấp Biển Đông

            Thời gian gần đây, Trung Cộng đă tính-toán sai-lầm khi công khai gia tăng những hành động gây hấn như:

a.    Cho gọi thầu chín lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa của Việt Nam ;

b.    Nâng cấp chính quyền hành chính thành phố Tam Sa để quản lư quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Bắc Kinh đă chiếm của Việt Nam năm 1974 và 1988;

c.    Cho bốn tàu hải giám đến các đảo thuộc trung tâm quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam , đe dọa tàu tuần tiễu Việt Nam ;

d.    Trung Cộng đặt căn cứ với đủ lực-lượng quân sự ở thành phố Tam Sa để khống chế Biển Đông;

e.    Dùng sức mạnh hải quân đe dọa Việt Nam và các nước trong vùng như tại băi cạn Scarborough của Phi Luật Tân, tại Trường Sa của Việt Nam.

Đối đầu giữa Việt Nam và Trung Cộng đang dâng cao hơn nữa sau khi Trung Cộng điều 30 tàu cá tới đánh bắt tại khu vực Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông.

            Tuy vậy, chính những học-giả Trung-Cộng như Nhà nghiên cứu Tiết Lực thuộc Viện Khoa học xă hội Trung Cộng đă cảnh báo nếu sử dụng vũ lực trên biển Đông, Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với sức ép to lớn từ cộng đồng quốc tế và như vậy, Trung Cộng đang tự tay hủy hoại môi trường thuận lợi và những cơ hội chiến lược để phát triển đất nước.

            Trung Cộng xác định chủ quyền của ḿnh qua quan niệm về “vùng nước lịch sử”. Quan niệm này không được đề cập trong UNCLOS. Tuy “vùng nước lịch sử” được xác định thông qua thông lệ và tập quán quốc tế, nhưng “Vùng nước Lưỡi Ḅ Tàu Cộng" lại không hội-tụ đầy đủ các đặc điểm đ̣i hỏi như sau:

1. Là vùng biển có cấu tạo địa lư đặc biệt, ăn sâu vào đất liền hoặc là một bộ phận gắn liền với lục địa;

2. Ở cách xa đường hàng hải quốc tế;

3. Có ư nghĩa quan trọng đặc biệt về chiến lược, quốc pḥng, an ninh, kinh tế,… đối với quốc gia ven biển;

4. Về mặt lịch sử, quốc gia ven biển đă chiếm hữu, khai thác, sử dụng từ lâu đời mà không có nước nào phản đối. Chế độ pháp lư của vùng nước lịch sử là tương đương với chế độ pháp lư của nội thủy.

Vũ-Hữu-San (trích-dẫn sách Địa Lư Biển Đông &

www.vuhuusan.tk, www.biendong.tk)

 

 

Bàn-luận ngoài lề

UNCLOS đưa chúng ta đi đến những "Suy-luận cho Tương-lai":

- Không thể có chiến-tranh trong tương-lai gần. UNCLOS là một trong nhiều đóng góp cho Hoà-binh & Ổn-định. Trung Cộng đang có những ưu tiên khác phải giải quyết như Đài Loan, Tây Tạng, Hoa Kỳ. Hiện nay, vấn đề Biển Đông không đủ lớn để đánh nhau. Vùng Lưỡi Ḅ Biển Đông lại là nơi Trung-Cộng yếu nhất về Công-pháp, dễ bị thế-giới cô-lập nhất. Thế Trung Cộng đi xuống rơ-rệt như vậy th́ làm sao họ dám khai chiến!

- Việt & Phi với trợ giúp của Hoa-Kỳ & thế-giới có đầy-đủ thời-gian để đẩy tiến-tŕnh Quốc-Tế-Hoá, đưa đến một giải-quyết bằng công-pháp quốc-tế tốt đẹp hơn hiện nay.

- Việt-Nam sẽ phải duyệt-xét lại, công-bố bản-đồ Vùng ĐQKT, Thềm Lục-địa nối dài sao cho phù-hợp với UNCLOS (muốn người tôn-trọng luật, ḿnh phải tôn-trong luật trước hết!).

- Thời-gian đứng về phía thượng-tôn luật-pháp. Đó là khuynh-hướng tiến-bộ chung của nhân-loại ngày nay.

- Không-gian sinh-tồn tức Lưỡi Ḅ Tàu Cộng, sau khi hợp-pháp-hoá, đương nhiên phải b thu gọn lại theo đúng Luật UNCLOS.

- Viễn ảnh một Hoa-Kỳ kư-kết thi-hành UNCLOS để dễ-dàng can-thiệp cho quyền-lợi Hoa-Kỳ, cũng như chủ-quyền các nước ở Biển Đông, đông thời bảo-vệ lưu-thông hàng-hải tự-do trên biển.

 

 

Tin cập nhật:

Tại ASEAN Trung Cộng đă có chiến thắng chiến thuật, nhưng sẽ chịu thất bại chiến lược... Biến chuyển hiện nay cho thấy tổ-chức ASEAN quá lỏng-lẻo. Các nước trong vùng sẽ muốn hợp-tác chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ và xa lánh Trung-Cộng.

Một nhà bình luận Nga nhận định: "Cần nhớ rằng, lần cuối Trung Cộng tấn công Việt Nam xảy ra chưa lâu, vào năm 1979. Trong cuộc chiến đó, nước Trung Hoa khổng lồ đã chịu thua trước nước Việt Nam nhỏ bé. Tại Trung Hoa, tới nay điều này vẫn bị coi như vết nhơ của dân tộc. Thế nhưng, nếu như phía Trung Hoa muốn trả thù thì nước này sẽ gặp phải sự phản ứng từ cả Nga và Mỹ."

Nga lại đang muốn tỏ rơ họ không khoan nhượng trong các tranh chấp chủ quyền. Mới đây, tàu hải tuần của Nga đã nã súng và bắt giữ hai tàu cá của Trung Cộng với cáo buộc các tàu này xâm phạm hải phận của Nga ở vùng Viễn Đông.

 


[1] Một nhận-xét khác của Tiến-Sĩ Dương-Danh-Huy v/v này: "Các chuyên gia của Việt Nam biết một số điểm trong các luật và tuyên cáo cũ không tuân thủ Công ước Luật Biển của LHQ. Họ đă sửa một số trong những đim đó, nhưng với một số điểm n lại th́́ có lẽ họ đang chờ thời điểm khác thích hợp hơn. Việc Điều 2 có nghĩa với những trường hợp Luật Biển quy định khác với Công Ước Luật Biển của LHQ th́ áp dụng Công Ước Luật Biển, là một cách khôn khéo để Việt Nam “chờ thời điểm khác thích hợp hơn”.

[2] UNCLOS: United Nations Convention On The Law Of The Sea

[3] PREAMBLE.           The States Parties to this Convention,

Prompted by the desire to settle, in a spirit of mutual understanding and cooperation, all issues relating to the law of the sea and aware of the historic significance of this Convention as an important contribution to the maintenance of peace, justice and progress for all peoples of the world...

Lời Mở Đầu.     Các quốc gia thành viên của công ước,

Với ḷng mong muốn giải quyết, trên tinh thần hiểu biết và hợp tác lẫn nhau, mọi vấn đề liên quan đến luật biển, và ư thức được tầm vóc lịch sử của Công ước là một cống hiến quan trọng vào việc giữ ǵn hoà b́nh, công lư và tiến bộ cho tất cả các dân tộc trên thế giới...