Địa Lư Biển Đông
Home ] [ HoaKỳ TuầnTra Biển Đông ] CâyThuốc HoàngTrườngSa ] TàuCộng KhóThắng Biển Đông ] Tham-Luận Biển Đông ] TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu ] Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân ] CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo ] MấtBiển MấtNước ] Chinese Landmen ] CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982 ] Luật Biển VN ] TàiLiệu PhápLư ] BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012 ] BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí ] Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT ] HảiĐồ Dâng Giặc ] ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển ] ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa ] Một KếSách Philippines ] TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận ] Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN ] Biển Đông 74,000 năm trước ] ToanTính của TàuCộng ] Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai ] Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào ] Dự-Án Song-Tử ] Bài HộiLuận-LS NguyễnThành ] Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ ] Kiện HQ Trung-Cộng ] Bản-Đồ Bắc TrườngSa ] BảnĐồ MalaysiaViệtNam ] HướngVề ĐấtNước 30-4 ] RVN-CDWR-Main Body.pdf ] Hải-Đồ 1 Triệu km2 ] CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt ] BảnĐồ DiSản VNCH ] Nước Việt H́nh Chữ S ] ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf ] Chương1-6 ] Chương7-11 ] Chương12-15 ] Chương16 Kết luận ] TiểuSử TácGiả ]

04/11/18

Home
HoaKỳ TuầnTra Biển Đông
CâyThuốc HoàngTrườngSa
TàuCộng KhóThắng Biển Đông
Tham-Luận Biển Đông
TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu
Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân
CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo
MấtBiển MấtNước
Chinese Landmen
CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982
Luật Biển VN
TàiLiệu PhápLư
BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012
BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí
Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT
HảiĐồ Dâng Giặc
ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển
ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa
Một KếSách Philippines
TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận
Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN
Biển Đông 74,000 năm trước
ToanTính của TàuCộng
Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai
Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào
Dự-Án Song-Tử
Bài HộiLuận-LS NguyễnThành
Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ
Kiện HQ Trung-Cộng
Bản-Đồ Bắc TrườngSa
BảnĐồ MalaysiaViệtNam
HướngVề ĐấtNước 30-4
RVN-CDWR-Main Body.pdf
Hải-Đồ 1 Triệu km2
CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt
BảnĐồ DiSản VNCH
Nước Việt H́nh Chữ S
ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf
Chương1-6
Chương7-11
Chương12-15
Chương16 Kết luận
TiểuSử TácGiả

 

 

 

Hoa Kỳ Tuần Tra Biển Đông.

 

Washington khẳng định sẽ tiếp tục các hoạt động tuần tra trên biển và trên không, trong khu vực Biển Đông, bất chấp các cảnh báo của Trung Cộng.

Tàu USS Stethem hôm 02/07/2017 áp sát đảo Tri Tôn thuộc Quần đảo Hoàng Sa, nơi Trung Quốc, Việt Nam và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền, khiến Bắc Kinh gọi đây là "khiêu khích quân sự".

            Vậy thông điệp từ hoạt động của tàu USS Stethem là ǵ và lịch sử tranh chấp tại vùng này có ǵ liên quan đến ḥn đảo nhỏ này?

 

BBC Tiếng Việt điểm qua năm vấn đề cơ bản:

1. Không công nhận đường cơ sở quanh Hoàng Sa

Đài Fox News ở Hoa Kỳ nói đi vào phạm vi 12 hải lư cách đảo Tri Tôn là thông điệp "Hoa Kỳ không công nhận" chủ quyền của Trung Quốc tại đây.

Lucas Tomlinson trên trang Fox News, kênh truyền h́nh "yêu thích" của Tổng thống Trump, trích dẫn một quan chức quốc pḥng Mỹ nói USS Stethem cũng "thách thức cả tuyên bố chủ quyền của Việt Nam và Đài Loan" về đảo này.

"Phạm vi 12 dặm biển là biên giới lănh hải bao quanh mọi quốc gia có biển, và đi sâu vào bên trong phạm vi này chính là cách gửi ra thông điệp Hoa Kỳ không công nhận tuyên bố chủ quyền đó."

Cùng lúc, trang Independent ở Anh trích lời bà Mira Rapp-Hooper, chuyên gia về Biển Đông tại Center for a New American Security, nói:

"Khác với Trường Sa, nơi Trung Quốc đă xây đảo nhân tạo mấy năm qua, tại Hoàng Sa, nước này trên thực tế đă kiểm soát toàn bộ từ 1974."

Bà giải thích mục đích của Hoa Kỳ sử dụng quyền tự do hàng hải (freedom-of-navigation operation, gọi tắt là FONOP) là nhằm thử thách "đường cơ sở bất hợp pháp của Trung Quốc quanh vùng Hoàng Sa". 

2. Trump bắt đầu nản về Trung Quốc

Nhưng động thái mới nhất của Hải quân Mỹ c̣n được thực hiện trong bối cảnh "có vẻ như chính quyền Trump hết kiên nhẫn với Bắc Kinh về các công tác tiếp tục xây đắp quân sự ở Biển Nam Trung Hoa", tác giả Tomlinson viết.

Bên cạnh đó, "Hoa Kỳ cũng thất vọng rằng Bắc Kinh không kiềm chế được Bắc Hàn về chương tŕnh nguyên tử và hỏa tiễn".

Hôm 1/7, báo The Guardian ở Anh cũng nhận định rằng "tuần trăng mật của hai ông Trump và Tập Cận B́nh đă chấm dứt".

Hoa Kỳ cố ư chọn ngày ông Tập Cận B́nh sang duyệt binh ở Hong Kong tuần qua để kêu gọi "thêm dân chủ cho Hong Kong và rằng Trung Quốc phải tôn trọng các quyền tự do, gồm cả tự do báo chí". 

3. V́ sao Tri Tôn quan trọng?

Quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) gồm 130 đảo san hô, băi đá và đá ngầm, cách miền Trung Việt Nam 250 hải lư (400 km) về phía Đông và đảo Hải Nam của Trung Quốc 220 hải lư (350 km) về phía Nam, theo Britannica.

Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo, là nhóm đảo Lưỡi Liềm ở phía Tây, và nhóm đảo An Vĩnh ở phía Đông.

Đảo Tri Tôn - có tên theo chiếc tàu của Anh HMS Triton, nằm riêng lẻ ra về phía Nam và thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm. Trung Quốc gọi đây là đảo Trung Kiến.

Khoảng cách từ Tri Tôn vào đảo Lư Sơn của Việt Nam lại chỉ có 123 hải lư.

Khoảng cách từ Tri Tôn đến mũi Ba Làng An trên đất liền Việt Nam chỉ có 135 hải lư, gần hơn khoảng cách từ đảo Hoàng Sa đến đảo Lăng Thuỷ thuộc Hải Nam của Trung Quốc (140 hải lư). 

Cũng v́ vị trí nằm ngoài hẳn nhóm đảo chính, Tri Tôn có ư nghĩa pḥng thủ, chặn lối vào các đảo c̣n lại. 

Trước lần vào gần đảo Tri Tôn hôm đầu tháng 7 mới đây, một chiến hạm của Hoa Kỳ hồi tháng 10 năm 2016 cũng đi vào gần đảo này.  

Để thách thức chủ quyền của bất cứ nước nào đang kiểm soát Hoàng Sa, Hoa Kỳ không cần phải vào sâu trong nhóm đảo An Vĩnh và Lưỡi Liềm mà chỉ cần đến gần đảo Tri Tôn là đủ. 

4. Lịch sử chủ quyền và quyền kiểm soát

Năm 1932, Pháp tuyên bố đưa quần đảo Hoàng Sa vào thuộc Liên bang Đông Dương và lập một trạm khí tượng tại đây.

Năm 1933, Toàn quyền Đông Dương Pierre Pasquier ra Nghị định đặt Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa và Hoàng Sa tách khỏi tỉnh Nam Nghĩa và đặt vào Thừa Thiên.

Trong Thế Chiến 2, Nhật Bản chiếm một số đảo nhưng rút đi để rồi đến năm 1951 tuyên bố từ bỏ chủ quyền tại đây.

Năm 1947, quân đội Trung Hoa Dân quốc chiếm đảo Phú Lâm (Woody Island), đảo lớn nhất trong nhóm An Vĩnh (phía Đông).

Cùng thời gian, trên đảo Hoàng Sa (Prattle Island), là đảo lớn nhất trong nhóm đảo Lưỡi Liềm (phía Tây), người Pháp vẫn vận hành trạm khí tượng và sau đó, Quốc gia Việt Nam tiếp tục công tác này.

Sau khi trở lại Đông Dương, Pháp đă yêu cầu quân Trung Hoa Dân quốc rút khỏi các đảo mà họ đă chiếm đóng năm 1946 và Pháp đă cho quân thay thế quân Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng, đài vô tuyến.

Sau năm 1954, khi Hiệp định Geneva chia đôi Việt Nam (tạm thời), con số quốc gia tuyên bố chủ quyền tăng lên gấp đôi.

Sau khi tiếp quản từ Trung Hoa Dân quốc, Trung Quốc cộng sản và Việt Nam Cộng ḥa là hai nước kiểm soát trên thực tế một số đảo, bên giữ nhóm đảo phía Đông, và bên giữ nhóm phía Tây.

Nhưng hai nước khác cũng nói họ là bên tiếp nhận chủ quyền đă nêu.

Trong trường hợp Đài Loan th́ họ vẫn tiếp tục coi ḿnh là Trung Hoa Dân quốc cùng mọi chủ quyền tại quần đảo này trước khi mất về tay Bắc Kinh.

Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng nói họ mới là bên có chủ quyền chính đáng từ tất cả những ǵ người Pháp trao trả lại.

5. Khai thác dầu khí và căn nguyên xung đột

Theo Bách khoa Toàn thư Anh, xung đột ở Biển Đông bùng lên năm 1974 sau khi Việt Nam Cộng ḥa bắt đầu kư các hợp đồng khai thác dầu khí với công ty nước ngoài, khiến Trung Quốc có phản ứng.

Trung Quốc đă tấn công các đảo ở Quần đảo Hoàng Sa bằng không quân và hải quân, chiếm trạm khí tượng (trên đảo Phú Lâm), và kiểm soát toàn bộ Quần đảo Hoàng Sa từ đó.

Nhưng kể từ đó đến nay, chủ quyền các ḥn đảo ở đây vẫn là cốt lơi của tranh chấp, theo Britannica.

Các vấn đề lại bùng nổ năm 2014 khi giàn khoan HD-981 của Trung Quốc được kéo xuống khu vực gần Quần đảo Hoàng Sa, khiến Việt Nam phải đối.

Tin tức về một giàn khoan khác mà Trung Quốc đưa ra Biển Đông gần đây dù không được nước này xác nhận, đang tiếp tục làm nóng lên bầu không khí xung quanh các vùng đảo ở đây. - BBC.


Tin cũ

Hôm 21/05/2015, Hải quân Mỹ đă cho công bố hai cuộn băng video và băng thu âm cuộc khẩu chiến giữa Hải quân Trung Cộng và máy bay tuần tra Mỹ P8-A Poseidon xẩy ra hôm trước, ngày 20/04/2015/, trên không phận các ḥn đảo nhân tạo mà Bắc Kinh xây dựng ở Biển Đông. Hải quân Trung Cộng đă tám lần yêu cầu máy bay Mỹ rời khỏi khu vực. Phi công Mỹ trên máy bay do thám đáp lại đó là không phận quốc tế, nhưng Hải quân Trung Cộng vẫn tiếp tục xua đuổi máy bay Mỹ.
Trung Cộng t́m mọi cách để khẳng định các đ̣i hỏi lănh thổ ở Biển Đông, trong khi đó, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục điều máy bay trinh thám vào vùng này, để chứng tỏ là Washington không thừa nhận các đ̣i hỏi của Bắc Kinh tại những khu vực có đảo nhân tạo do Trung Cộng cải tạo bồi đắp.

The U.S. military has begun to carefully but publicly challenge Chinese island-building on disputed reefs and shoals in the South China Sea, creating fresh tension in a potential global tinderbox as both countries shift forces into the area.

U.S. publicly challenges China's moves in disputed islands

 

Trung Cộng đă ồ ạt cải tạo đất, biến Đá Chữ Thập thành đảo nhân tạo, có cả đường băng dài 3 km, nhằm biến nơi đây thành "tàu sân bay trên cạn". Trong ảnh là việc xây cất đảo nhân tạo ở Đá Chữ Thập vào cuối năm 2014 - Ảnh: CSIS/Jane’s

 

Chiến lược của Quân đội Trung Cộng

John Tkacik, một cựu chuyên gia của Bộ Ngoại giao [Mỹ] về Trung Cộng, nghĩ rằng

“Chiến lược của Quân đội Trung Cộng PLA là đẩy Mỹ lên đến tận điểm giới hạn, sau đó giảm bớt một thời gian để Mỹ làm quen với điều đó”, ông Tkacik nói.

“Quân đội Trung Cộng sẽ sử dụng những tin tức điện tử thu thập được để định lượng điểm giới hạn của quân đội Mỹ,” ông nói.

“Và một khi PLA cảm thấy Mỹ đă quen thuộc với tính ương ngạnh của Trung Cộng, quân đội Trung Cộng sau đó sẽ đẩy quá điểm giới hạn cũ và thiết lập một điểm giới hạn mới,” ông nói.

Như vậy một sự đụng chạm bất ngờ là không có khả năng xảy ra, v́ tất cả các cuộc tiếp cận của Trung Cộng sẽ được tính toán và có chủ ư.

“Trung Cộng có thể ‘tính lầm’ khi đẩy Mỹ đi xa đến nỗi vị trí của Mỹ ở Đông Nam Á trở nên không đáng tin cậy, trừ khi [Mỹ] đáp trả mạnh mẽ, nhưng điều đó sẽ đến sau khi Mỹ bị đẩy vượt khỏi điểm giới hạn. Trong trường hợp đó, Mỹ có thể nhảy vào một trận đánh trả dữ dội v́ tuyệt vọng”

Khi đối đầu với Tổng Thống Trump của Hoa Kỳ lúc này, Trung Cộng sẽ xoay sở ra sao? .

Anh Sơn

Home | HoaKỳ TuầnTra Biển Đông | CâyThuốc HoàngTrườngSa | TàuCộng KhóThắng Biển Đông | Tham-Luận Biển Đông | TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu | Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân | CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo | MấtBiển MấtNước | Chinese Landmen | CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982 | Luật Biển VN | TàiLiệu PhápLư | BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012 | BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí | Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT | HảiĐồ Dâng Giặc | ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển | ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa | Một KếSách Philippines | TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận | Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN | Biển Đông 74,000 năm trước | ToanTính của TàuCộng | Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai | Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào | Dự-Án Song-Tử | Bài HộiLuận-LS NguyễnThành | Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ | Kiện HQ Trung-Cộng | Bản-Đồ Bắc TrườngSa | BảnĐồ MalaysiaViệtNam | HướngVề ĐấtNước 30-4 | RVN-CDWR-Main Body.pdf | Hải-Đồ 1 Triệu km2 | CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt | BảnĐồ DiSản VNCH | Nước Việt H́nh Chữ S | ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf | Chương1-6 | Chương7-11 | Chương12-15 | Chương16 Kết luận | TiểuSử TácGiả

This site was last updated 07/07/17