Địa Lư Biển Đông
Home ] HoaKỳ TuầnTra Biển Đông ] CâyThuốc HoàngTrườngSa ] TàuCộng KhóThắng Biển Đông ] Tham-Luận Biển Đông ] TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu ] Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân ] CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo ] MấtBiển MấtNước ] Chinese Landmen ] CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982 ] Luật Biển VN ] TàiLiệu PhápLư ] BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012 ] BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí ] Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT ] HảiĐồ Dâng Giặc ] ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển ] ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa ] Một KếSách Philippines ] TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận ] Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN ] Biển Đông 74,000 năm trước ] ToanTính của TàuCộng ] Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai ] Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào ] Dự-Án Song-Tử ] Bài HộiLuận-LS NguyễnThành ] Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ ] Kiện HQ Trung-Cộng ] Bản-Đồ Bắc TrườngSa ] BảnĐồ MalaysiaViệtNam ] HướngVề ĐấtNước 30-4 ] RVN-CDWR-Main Body.pdf ] [ Hải-Đồ 1 Triệu km2 ] CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt ] BảnĐồ DiSản VNCH ] Nước Việt H́nh Chữ S ] ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf ] Chương1-6 ] Chương7-11 ] Chương12-15 ] Chương16 Kết luận ] TiểuSử TácGiả ]

 

Bản-Đồ Hải-Phận Đặc-Quyền Kinh-Tế & Thềm Lục-Địa VN

Đơn yêu-cầu mở rộng thềm lục-địa của Việt Nam

    Chiếu Điều 4 Phụ Đính 2 Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS, các quốc gia duyên hải có quyền đệ đơn tại Ủy Ban Phân Định Thềm Lục Địa (Commission on the Limits of the Continental Shelf) để được hưởng quy chế thềm lục địa địa chất đến mức tối đa, trong trường hợp nền lục địa của quốc gia duyên hải dài hơn thềm lục địa pháp lư (200 hải lư).

    Thời hạn cuối cùng đệ đơn yêu cầu mở rộng thềm lục địa là 13 May 2009.

Điều 76 của UNCLOS

    Thềm Lục Địa được UNCLOS quy-dinh trong Phần 4, Điều 76 như sau 

PHẦN VI 

THỀM LỤC ĐỊA 

                            ĐIỀU 76. Định nghĩa thềm lục địa 

1. Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển bên ngoài lănh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lănh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của ŕa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải 200 hải lư, khi bờ ngoài của ŕa lục địa của quốc gia đó ờ khoảng cách gần hơn.  

2. Thềm lục địa không mở rộng ra ngoài các giới hạn nói ở các khoản từ 4 đến 6.  

3. Ŕa lục địa là phần kéo dài ngập dưới nước của lục địa của quốc gia ven biển, cấu thành bởi đáy biển tương ứng với thềm, dốc và bờ, cũng như ḷng đất dưới đáy của chúng. Ŕa lục địa không bao gồm các đáy của đại dương ở độ sâu lớn, với các dải núi đại dương của chúng, cũng không bao gồm ḷng đất dưới đáy của chúng.  

4. (a) Theo công ước, quốc gia ven biển xác định bờ ngoài của ŕa lục địa mở rộng ra quá 200 hải lư các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải bằng:

(i) Một đường vạch theo đúng khoản 7, bằng cách nối các điểm cố định tận cùng nào mà bề dày lớp đá trầm tích ít nhất cũng bằng một phần trăm khoảng cách từ điểm được xét cho tới chân dốc lục địa hay,

(ii) Một đường vạch theo đúng khoản 7, bằng cách nối các điểm cố định ở cách chân dốc lục địa nhiều nhất là 60 hải lư;  

      (b) Nếu không có bằng chứng ngược lại, chân dốc lục địa trùng hợp với điểm biến đổi độ dốc rơ nét nhất ở nền dốc.

 

5. Các điểm cố định xác định trên đáy biển, đường ranh giới ngoài cùng của thềm lục địa được vạch theo đúng khoản 4, điểm a), điểm nhỏ i) và ii), nằm cách điểm cơ sở để tính chiều rộng lănh hải một khoảng cách không vượt quá 350 hải lư hoặc nằm cách đường đẳng sâu 2500m là đường nối liền các điểm có chiều sâu 2500m, một khoảng cách không quá 100 hải lư.

 

6. Mặc dù đă có khoản 5, một dải núi ngầm, ranh giới ngoài của thềm lục địa không vượt quá một đường vạch ra ở cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải 350 hải lư. Khoản này không áp dụng cho các địa h́nh nhô cao dưới mặt nước tạo thành các yếu tố tự nhiên của ŕa lục địa, như các thềm, ghềnh, sông núi, băi hoặc mỏm.

 

7. Quốc gia ven biển ấn định ranh giới ngoài thềm lục địa của ḿnh, khi thềm này mở rộng ra quá 200 hải lư kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải, bằng cách nối liền các điểm cố định xác định bằng hệ tọa độ kinh vĩ độ, thành các đoạn thẳng dài không quá 60 hải lư.

 

8. Quốc gia ven biển thông báo những thông tin về ranh giới các thềm lục địa của ḿnh, khi thềm này mở rộng quá 200 hải lư kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải, cho ủy ban ranh giới thềm lục địa được thành lập theo Phụ lục II, trên cơ sở sự đại diện công bằng về địa lư. Ủy ban gửi cho các quốc gia ven biển những kiến nghị về các vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới ngoài thềm lục địa của họ. Các ranh giới do một quốc gia ven biển ấn định trên cơ sở các kiến nghị đó là dứt khoát và có tính chất bắt buộc.  

9. Quốc gia ven biển gửi cho Tổng thư kư Liên hợp quốc các bản đồ và các điều chỉ dẫn thích đáng, kể cả các dữ kiện trắc địa, chỉ rơ một cách thường xuyên ranh giới ngoài của thềm lục địa của ḿnh. Tổng thư kư công bố các tài liệu này theo đúng thủ tục.

 

10. Điều này không xét đoán trước vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.

 

Trường-hợp Việt-Nam, thềm lục-địa sẽ được thừa-nhận khi tuân-thủ Luật Biển UNCLOS như sau:   

UNCLOS quy-định Thềm Lục-địa

    Lưu-ư Điều 76 của UNCLOS quy-định Thềm Lục-địa giới-hạn bởi một trong hai đường sau:

- đường giới-hạn 350 hải-lư cách Đường Cơ-Sở

- đường giới-hạn 100 hải-lư ngoài Đường Đẳng Sâu 2500 m.

 Ngoài ra các đường giới-hạn Gardiner, Hedberg đều có hiệu-lực.

    Sơ-đồ giản-dị hoá những hạn-chế như sau:

 

Sau đây là một tấm sơ-đồ khác, nh́n ngang, từ bờ biển ra khơi:

 

Quy định về thềm lục địa mở rộng

Theo UNCLOS, thềm lục địa mở rộng của nước ven biển không được ra xa hơn bất cứ “đường công thức” hay “đường giới hạn” quy định như sau:

  1. Đường công thức: Nước ven biển có thể kết hợp 2 đường sau để vạch đường công thức sao cho có lợi nhất cho ḿnh:
    1. Đường Hedberg: Đường nối các điểm cách chân dốc thềm lục địa không quá 60 hải lư.
    2. Đường Gardiner: Đường nối các điểm nơi đá trầm tích dày hơn 1% khoảng cách tới chân dốc thềm lục địa.
  2. Đường giới hạn: Nước ven biển có thể kết hợp 2 đường sau để vạch đường giới hạn sao cho có lợi nhất cho ḿnh:
    1. Đường cách đường cơ sở 350 hải lư.
    2. Đường cách đường đẳng sâu 2500 m (là đường nối liền các điểm có độ sâu 2500 m) 100 hải lư.

 

V́ Hoàng-Sa/ Trường-Sa thuộc Việt Nam, Thềm lục địa nước ta có thể được đề-nghị Liên-Hiệp-Quốc chấp-nhận theo Hải-Đồ như sau:

 

Thân tặng những người Việt-Nam yêu Nước làm món quà nghiên-cứu.